slot ewallet slot ewallet slot ewallet slot ewallet slot ewallet online gambling singapore online gambling singapore online slot malaysia online slot malaysia mega888 malaysia slot gacor live casino malaysia online betting malaysia viagra malaysia viagra malaysia viagra malaysia Phân tích thông số kỹ thuật của loa nghe nhạc và loa karaoke

Xem Địa chỉ showroom âm thanh của chúng tôi

Xem

Phân tích thông số kỹ thuật của loa nghe nhạc và loa karaoke

Phân tích thông số kỹ thuật của loa nghe nhạc và loa karaoke

Mỗi dòng loa như loa karaoke hoặc loa nghe nhạc chắc chắn sẽ có  thông số kỹ thuật khác nhau vì nó phục vụ nhu cầu sử dụng khác nhau mà. Chính vì thế, khi đi chọn mua loa rất nhiều bạn sẽ chọn lựa phải loa không đúng hay nói cách khác là tối ưu với với số tiền mình bỏ ra và phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

Nhận biết được điều này là rất quan trọng, Việt Mới audio xin giới thiệu đến các bạn những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật của loa nghe nhạc và loa karaoke để bạn có thể nắm được đầy đủ nhất.
Việc phân biệt được từng điểm riêng biệt của mỗi loại loa là điều không hề đơn giản, vì nhìn chung cấu trúc của chúng đều giống nhau. Tìm hiểu thông số kỹ thuật của loa giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về tính năng cũng như cách thức vận hành và giá trị đích thực của từng dòng loa, giúp bạn có lựa chọn đúng cho mục đích sử dụng của mình.

Tìm hiểu về loa bộ karaoke gia đình

Có thể dễ dàng nhận ra một điều đơn giản nhất đó khi đánh giá về một chiếc loa thì những con số xác định kích thước loa là những điều bạn nên chú ý ngay đầu tiên. Về cơ bản, loa càng to, càng nặng thì sẽ cho ra chất âm tốt hơn và hay hơn. Và thường thì loa to sẽ dùng làm loa bass còn loa bé thì sẽ dùng làm loa treble.

 

thông số kỹ thuật của loa nghe nhạc và loa karaoke
thông số kỹ thuật của loa nghe nhạc và loa karaoke

Có thể thấy rằng, một bộ dàn âm thanh 4 loa cot nghe nhac con 3 inch có thể sẽ cho một vẻ ngoài ấn tượng nhưng chất âm sẽ không tốt và thật như một con loa 6inch trong một hệ thống loa thùng lớn. Đây ta xem như bỏ qua yếu tố lệch pha phổ biến giữa các loa con và thiết kế đối xứng của mỗi loa cụ thể.
Thông số được quan tâm hàng đầu đối với người dùng phổ thông là dải tần đáp ứng. Về lý thuyết, thông số này xác định độ động của loa thông qua khả năng tái tạo âm thanh thuộc dải tần tương ứng. Ví dụ, một loa với dải tần đáp ứng 30 Hz – 20 kHz có khả năng trình diễn âm bass xuống đến 30 Hz và âm cao lên đến ngưỡng nghe trung bình của con người, 20 kHz.Có khá nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chỉ số này, trong đó có thể kể đến khoảng cách giữa loa và thiết bị đo, độ lớn phòng, hướng đo, tính chất của âm đươc đo, âm lượng,… Theo đó, việc đánh giá loa qua chỉ số này là rất phức tạp bởi không có một quy chuẩn chung giữa các nhà sản xuất loa. Vì vậy, nhiều audiophile xem đây là chỉ số tham khảo một cách tương đối, tùy thuộc vào độ tin cậy của quá trình đo đạc được nhà sản xuất thực hiện. Thông số đáng quan tâm và cũng khá trừu tượng tiếp theo là độ nhạy của mỗi loa.

Độ nhạy có đơn vị đo là dB/watt/m (với loa có trở kháng 8 ohm). Ví dụ, một loa có độ nhạy 90 dB, công suất đầu vào 1W, ở tại vị trí đo cách loa 1m, loa phát ra âm thanh có mức cường độ âm 90 dB.Thông số này đặc biệt quan trọng khi phối ghép ampli với loa. Có một công thức dễ nhớ là công suất ampli gấp 10 lần, mức cường độ âm tăng 10 dB và âm thanh sẽ lớn gấp đôi. Ví dụ, loa nén nghe nhạc độ nhạy 90 dB trên. Bộ loa này chỉ cần 1W để đạt mức cường độ âm 90 dB, cần 10W để đạt mức 100 dB (âm thanh lớn gấp đôi), 100W để đạt mức 110 dB (âm thanh lớn gấp bốn lần), và cần 1.000W để đạt mức 120 dB (âm thanh lớn gấp tám lần).Độ nhạy phản ánh âm lượng có thể đạt được của loa với một công suất ampli cụ thể mà không ảnh hưởng lớn đến chất lượng âm thanh.
Cũng như các vật dẫn điện khác, loa có điện trở, độ lớn của chỉ số này là trở kháng của loa. Với cách nối mạch song song thông thường giữa các loa, nhìn chung, trở kháng càng lớn thì loa càng dễ “điều khiển” và tương thích với ampli hơn. Theo đó, loa có trở kháng 8 ohm tốt hơn loa 4 ohm trong việc phối ghép.Điều này có thể được minh chứng bằng thông số damping factor của ampli, chỉ số này càng cao thì âm bass cho ra loa càng chắc, khó vỡ, nhòe. Damping factor được tính bằng thương số giữa trở kháng loa phát thanh cầm tay giá rẻ và trở kháng đầu ra của ampli. Ví dụ, loa có trở kháng 8 ohm, ampli có trở kháng đầu ra 0.01 ohm, thì damping factor có giá trị 800. Với loa có trở kháng 4 ohm, chỉ số này chỉ là 400. Vì vậy, loa với trở kháng cao hoạt động dễ dàng hơn và dễ phối ghép hơn.




146 Trần Vỹ – Mai Dịch
10000
Ha Noi,
Ha Noi

10000
Viet Nam

Các tin liên quan